Gãy xương hàm mặt thường để lại di chứng nếu như không điều trị đúng cách. Không chỉ tác động tới tính thẩm mỹ khuôn mặt mà gãy xương hàm này còn tác động tới chức năng hệ tiêu hóa, ăn nhai kém. Khi điều trị kết hợp điều chỉnh thẩm mỹ mới có thể lấy lại được được khuôn mặt cân đối cho người bệnh.
Cấu tạo xương hàm mặt
Xương hàm mặt gồm có cấu tạo hàm trên và hàm dưới:
Xương hàm dưới
Xương hàm dưới chính là thân xương, mảnh, cứng, có rất nhiều đường cong, khả năng di động. Đường gãy của hàm dưới đi qua huyệt ổ răng, lỗ cắm, di lệch xương với chiều cao kéo từ cơ. Do đó, so với xương hàm trên, hàm dưới có khả năng liền chậm.
Xương hàm trên
Xương hàm trên là xương năm chính nằm ở tầng giữa mặt, tiếp khớp với xương khác để có thể tạo thành mũi, mắt, nền sọ, vòm miệng,…. Gãy xương hàm trên thường xảy ra khi có tác động vào tầng giữa mặt, gây ra chảy máu, liền xương, thường liên quan tới chấn thương sọ não, xương gò má, chính mũi,…
Nguyên nhân khiến gãy xương hàm mặt
Như nói ở trên, do tai nạn khiến cho xương hàm mặt bị chấn thương, thậm chí là gây ra gãy:
– Tai nạn trong sinh hoạt.
– Chấn thương do luyện tập.
– Tai nạn lao động.
– Tai nạn giao thông.
Triệu chứng của bệnh gãy xương hàm mặt
Tùy vào từng hàm mà gãy xương hàm mặt sẽ có triệu chứng khác nhau. Cụ thể là:
Gãy xương ở tầng giữa mặt
– Hạn chế sự vận động của hàm dưới.
– Thông khí qua lỗ mũi khó.
– Khả năng nhìn kém đi, hạn chế hoặc mất vận động nhãn cầu.
– Đau ở gò má, sống mũi, ổ mắt, đau răng khi cắn hai hàm.
Gãy xương hàm dưới
– Bất thường mặt ở dưới hàm, cảm thấy khớp cắn bị lệch.
– Sờ vùng hàm dưới thấy đau nhói.
– Đau, sưng.
– Hạn chế sự vận động ở hàm dưới.
Gãy xương hàm mặt gây ra những biến chứng, nguy hiểm nào?
Nếu như để lâu hoặc điều trị sai cách, gãy xương hàm mặt thường gây ra các biến chứng cấp tính như dị vật vào đường thở mảng răng vỡ hay dị vật từ ngoài vào … khiến gây ra ngạt thở, sốc choáng, chảy máu.
Bên cạnh đó, gãy xương hàm để lại các di chứng khiến cho khuôn mặt biến dạng như sụp mí mắt, khuôn mặt phù nề, sai khớp cắn, mất đi thị lực … Hơn nữa, gãy xương hàm nặng còn gây ra chấn thương sọ não, nguy hiểm tới tính mạng.
Phương pháp điều trị khi gãy xương hàm mặt
Đối với gãy xương hàm mặt, bạn cần trải qua nhiều giai đoạn để mới có thể phục hình được trạng thái như lúc đầu:
Xử lý ban đầu
- Phòng chống biến chứng cấp tính.
- Kết hợp xử lý chấn thương.
- Băng cố định cằm.
- Dùng thuốc kháng sinh để phòng chống nhiễm khuẩn, giảm đau, chống phù nề.
- Điều trị bảo tồn bằng nhiều phương pháp như nắn chỉnh xương hàm, cố định răng, xương ổ răng,….
- Điều trị phẫu thuật như mở vùng gãy, chỉnh mảng gãy về đúng vị trí,…
Để hạn chế được độ biến dạng khuôn mặt hiệu quả nhất trong quá trình điều trị gãy xương hàm mặt thì bạn nên tìm đến cơ sở nha khoa uy tín. Tại nha khoa Tuấn Hùng, phương pháp chỉnh sửa xương hàm tiên tiến nhất mang đến cho khách hàng dịch vụ tốt. Ưu điểm của phẫu thuật là chỉnh sửa lệch lạc khớp cắn, trả lại chức năng ăn nhai, làm khuôn mặt hài hòa hơn. Khi thực hiện tại nha khoa Tuấn Hùng, bạn sẽ được:
- Thăm khám, tư vấn phương pháp cũng như quy trình điều trị phù hợp.
- Cơ sở vật chất đầy đủ, sạch sẽ và khang trang giúp quá trình điều trị đạt hiệu quả cao.
- Bác sĩ tay nghề cao, chuyên môn giỏi thực hiện.
Gãy xương hàm mặt gây ra nhiều biến chứng nếu như không chữa trị kịp thời và thực hiện sai cách, thậm chí là ảnh hưởng tới tính mạng. Do đó, bạn hãy tìm đến địa chỉ uy tín để đảm bảo chữa lành vết thương, có khuôn mặt đẹp như lúc ban đầu như chưa hề xảy ra tình trạng này.